Mục lục của trang/ Index of this page:
Quy trình cơ thể
Body Mechanics
Mục đích của phần này là:
A.
Giải thích quy trình cơ thể phù hợp khi khiêng đồ, giơ đồ
lên, đẩy, kéo, và xách đồ.
B.
Cung cấp những đề nghị hữu ích để sử dụng khi thực hành một nhiệm vụ
mang vác đồ.
C.
Mô tả những kỹ thuật an toàn để di chuyển một người.
Trong công việc của chúng ta ở Community Resources chúng ta lặp đi lặp
lại việc nhà như đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp, hút bụi và giặt quần áo, những
chuyển động ngày cần di chuyển cơ thể cách đa dạng. Cũng có thể cần
thiết phụ giúp cá nhân từ giường đến ghế xe lăn, vào và ra bồn tắm, v.v.
Nếu
làm
không phù hợp, có thể xảy ra sự áp lực, căng thẳng, hay tổn thương bắp
thịt, khớp, dây chằng, và giãn cơ. Nếu sử dụng quy trình cơ thể phù hợp,
chúng ta có thể tiết kiệm nâng lực và giúp cho những chuyển động có hiệu
quả, có nâng lực, và an toàn, duy trì sự kiểm soát và cân bằng cơ thể
phù hợp, giúp cho chức nâng tim phổi tốt, và tránh sự tổn thương hay
căng thẳng cho cơ thể.
I. Những
định nghĩa
II. Những nguyên tắc quy trình cơ thể
III. Bảy đề nghị cơ bản
IV. Những cách chuyển đồ
I. Định nghĩa:
Nền đỡ:
Diện tích đồ vật dựa trên và giúp giữ đồ vật.
Trọng tâm:
Chỗ mà khối lượng của cơ thể hay đồ vật tập trung vào.
Đường trung trực:
Một đường thẳng giả vờ đi qua trọng tâm.
II. Những nguyên tắc quy trình cơ thể phù hợp
a.
Chuẩn bị tinh thần và cơ thể cho một hoạt động trước khi
thử làm.
b.
Để tư thế của mình ở gần đồ vật sắp chuyển.
c.
Duy trì đường trung trực trong nền đỡ để duy trì sự vững vàng và cân
bằng.
d. Để
tư thế trọng tâm của mình ở gần trọng tâm của đồ vật để giữ sự kiểm soát
của đồ vật.
e. Sử
dụng những bắp thịt chính của 2 tay, 2 chân và thân mình để thực hiện
những chuyển động hay hoạt động và duy trì dạng cong bình thường của
xương sống.
f.
Lăn, đẩy, kéo, hay trượt đồ vật thay vì khiêng nó.
g.
Tránh vừa cong vừa quay nửa trên thân mình khi khiêng hay giơ tay lên
lấy đồ.
h.
Thực hiện những hoạt động chỉ trong khả nâng cơ thể.
i.
Đừng khiêng đồ vật ngay sau khi ngồi, nằm, hay không làm gi một thời
gian lâu; trước tiên phải giãn lưng và hai chân.
j.
Khi khiêng với 2 hay nhiều người hơn, chỉ dẫn mỗi người cách làm và khi
nào giúp.
III. Bảy nguyên tắc cơ bản của quy trình cơ thể phù hợp
1.
Đạt một nền đỡ vững vàng. Giữ 2 chân ngang bằng 2 vai, hay để chân trước
sau với khoảng cách bằng 2 vai tuỳ theo cách khiêng.
2.
Gập 2 hông và đầu gối khi chuẩn bị khiêng. Làm như vậy sẽ giảm sự căng
thẳng trên lưng khi khiêng đồ và sẽ giúp lưng giữ tư thế thẳng.
3.
Hạ thấp chân khi khiêng đồ, không khom lưng.
4.
Giữ lưng thẳng.
5.
Nâng lên và khiêng những đồ vật ở gần người.
6.
Tránh chuyện quay khi nâng lên và khiêng đồ vật.
7. Nâng
lên với chuyển động nhẹ nhàng.
IV. Di chuyển
Một số người chúng ta giúp sử dụng xe lăn và cần chúng ta giúp di chuyển
họ từ xe lăn đến những vị trí khác. Chúng ta có thể
gặp những tình trạng đặc biệt (thí dụ như người ấy ngã) trong khi cần
nâng lên và di chuyển người ấy. Sau đây là nhiều ví dụ về phương pháp di
chuyển một người cách đúng và an toàn.
Khi di
chuyển một người từ giường đến xe lăn, người ấy bình thường có thể giúp
một phần. Để tận dụng sự giúp đỡ của người ấy một cách an toàn:
Tận dụng
những vật liệu giúp đỡ thí dụ như máy nâng lên để di chuyển người lên từ
giường, ghế, bồn cầu, và xe một cách an toàn.
Đôi khi, ta cảm thấy việc kéo người
ra khỏi giường rất dễ, bạn dễ quên sử dụng quy trình cơ thể tốt. Để
tránh tổn thương lưng của bạn:
Bạn có thể lật người ấy và không cần nâng lên bằng cách chuẩn bị di chuyển bằng thảm. Để làm việc này cách an toàn:
Việc
di chuyển từ xe lăn đến bồn cầu có những vấn đề đặc biệt tại vì
không có nhiều chỗ xoay xở trong nhà vệ sinh, và người ấy rất có thể
ngã. Khi giúp người bị nẹp một chân:
Người
bị ngã vì nhiều lý do. Có thể họ sợ hay bị chóng mặt hoặc bị gập hai
đầu gối. Khi một người bắt đầu ngã:
** Tốt nhất cho bạn và người ấy nếu bạn hướng dẫn người ấy từ
phía sau.
Bạn có thể làm việc này bằng cách ôm ở dưới nách của người ấy và qùy
một đầu gối.
The purpose of this section is to:
A.
Describe proper body mechanics to be used for lifting, reaching,
pushing, pulling, and carrying.
B.
Provide helpful tips to be used whenever performing a physical
task.
C. Demonstrate safe techniques for transferring an
individual.
chores,
such as grocery shopping, cooking, cleaning, vacuuming, and
laundry which require various physical movements. It also
may be necessary to assist an individual out of bed, into a
wheelchair, in and out of the bathtub, etc. If done
improperly, stress, strain, or even injury to muscles, joints,
ligaments, and soft tissue may occur. If done using proper
body mechanics, we can conserve energy, promote effective,
efficient, and safe movements, maintain proper body control and
balance, promote good cardiopulmonary function, and prevent body
strain and injury.
I.
DEFINITIONS
II.
PRINCIPLES OF BODY MECHANICS
III.
SEVEN BASIC TIPS
IV.
TRANSFERS
I. Definitions:
Base of Support (BOS):
The area on which an object rests and provides support for the
object.
Center of Gravity (COG):
The point at which the mass of a body or object is centered.
Vertical Gravity Line (VGL): An imaginary
vertical line that passes through the center of gravity of an
object.
II. Principles of Proper Body Mechanics
a.
Mentally and physically plan for the activity before attempting
it.
b.
Position yourself close to the object to be moved.
c.
Maintain your VGL within your BOS to maintain stability and
balance.
d.
Position your COG close to the object�s COG to improve control
of the object.
e.
Use the major muscles of the extremities and trunk to perform
movements or activities and maintain your normal spine
curvature.
f.
Roll, push, pull, or slide an object rather than lift it.
g.
Avoid simultaneous bending and twisting of your upper body when
lifting or reaching.
h.
Perform all activities within your physical capacity.
i.
Do not lift an object immediately after a prolonged period of
sitting, lying, or inactivity; perform some gentle stretches for
the back and lower extremities first.
j.
When performing a lift with two or more persons, instruct
everyone how and when they are to assist.
III. Seven Basics to Proper Body Mechanics
1.
Acquire a solid base of support
·
Keep feet shoulder width apart, or stagger footing into
front/back positioning, depending on the type of lift.
2.
Bend at the hips and knees when reaching for lift.
·
This will alleviate strain on the back during lifting and will
allow the back to maintain a vertical position.
3.
Lift with the legs, not with the back.
·
Use large muscle groups, such as the quadriceps, for power
during lifting.
4.
Keep your back vertical.
·
Either when picking an object up, or setting an object down,
maintain an upright position. This will alleviate torque
and strain on the back.
5.
Lift and carry objects close to the body.
·
By keeping the load of the object close to the body, force on
the back is decreased.
6.
Avoid twisting when lifting or carrying objects.
·
This will decrease the torque placed on the back, preventing
injury.
7.
Lift with a smooth motion.
·
Avoid jerking motions during lifting. This will decrease the
amount of strain placed on small muscles of the vertebral
column.
IV. Transfers
Some of the people we work with use wheelchairs, and are
dependent upon us to help move them between wheelchair and other
locations. We may also find ourselves in unique situations
(such as in a accidental fall) where it is necessary to lift and
move a person. The following are several examples of
correct and safe ways to move an individual.
When transferring a person from bed to wheelchair, the person usually can help. To safely take advantage of this:
Take advantage of aids like mechanical lifts to safely move persons from beds, chairs, toilets, and cars.
Use a transfer belt to help you move a person safely and securely when doing a wheelchair transfer.
Pulling a person up in bed sometimes seems so easy, you forget to use good body mechanics. To avoid hurting your back:
You can turn a
person over without any lifting by planning the maneuver and
using a draw-sheet. To do this safely:
A wheelchair to
toilet transfer presents special problems because there is
little room to maneuver in most bathrooms, and the possibility
of the person falling is increased. To help a person in a leg
cast:
Persons fall for many reasons. They may be afraid or become dizzy or their knees may buckle. When a person begins falling:
**
It is optimal for both you and the person you are assisting if
you can guide the person down from behind. You can do this
by bear hugging the person with your arms under the person's
armpits and dropping to one knee.